<<< Retour >>>

 

Cung Oán Ngâm Khúc.

The complaints of an Odalisque.
Les plaintes d'un Odalisque.

https://www.youtube.com/watch?v=9zsKchlsFSc&list=UURuamTfHI51hDifqPxXqQ8g

 

www.thienmusic.com
www.youtube.com/user/thienmusic
https://twitter.com/thienmusic
www.facebook.com/vinhthien.quach

Voyage en Images et en Musique :
http://thienmusic.free.fr/NotaBene.htm
quachvinhthien@gmail.com

Cung oán ngâm khúc hay gọi tắt là Cung oán là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Gia Thiều, được viết bằng chữ Nôm, gồm 356 câu thơ làm theo thể song thất lục bát.
Cung oán ngâm khúc là bài ca ai oán của người cung nữ có tài sắc, lúc đầu được nhà vua yêu chuộng, ái ân hết sức nồng nàn thắm thiết "mây mưa mấy giọt chung tình - đình trầm hương khoá một cành mẫu đơn", nhưng chẳng bao lâu đã bị ruồng bỏ. Ở trong cung, nàng xót thương cho thân phận mình và oán trách nhà vua phụ bạc "chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thôi". Cung nữ khát khao muốn "đạp tiêu phòng mà ra" để trở về với cảnh đời "cục mịch nhà quê"  thuở trước, nhưng nàng vẫn tiếp tục bị giam cầm trong cung điện vàng son, trong nỗi buồn đau sầu thảm và oán hờn chất chứa. Cuối cùng, nàng vẫn khát khao có lại những cuộc ân ái hiếm hoi khi xưa "giọt mưa cửu hạn còn mơ đến rày", vẫn mong chờ được nhà vua đoái hoài đến trong nỗi niềm tuyệt vọng:
Bóng câu thoáng bên mành mấy nỗi,
Những hương sầu phấn tủi sao xong?
Phòng khi động đến cửu trùng,
Giữ sao cho được má hồng như xưa?

Cung oán ngâm khúc là tiếng thét oán hờn của một trang nữ lưu tố cáo và phản kháng chế độ phong kiến đã đối xử phũ phàng tàn ác đối với phẩm giá và những tình cảm trong sáng, cao quý của người phụ nữ. Cung nữ chính là nạn nhân bi thảm của những đặc quyền phong kiến ích kỷ và vô nhân đạo, bị vua chúa biến thành đồ chơi để thoả mãn thú tính hoang dâm của mình, rồi bị ném đi không thương tiếc vào lãng quên. Nguyễn Gia Thiều là một văn hào uyên thâm và chứa chan tinh thần nhân đạo đã thấu hiểu nỗi lòng của người cung nữ, đã dồn hết tâm huyết và văn tài để viết nên một tác phẩm bất hủ, đau đớn xé lòng về cuộc đời nàng. Bài ngâm còn chứng minh cho thấy "bọn đại quí tộc đã không còn tin tưởng vào đạo trị quốc của nhà nho nữa"(trích nhận xét trong Lịch sử Việt Nam - Đào Duy Anh).
Ngôn ngữ trong Cung oán ngâm khúc hết sức tài hoa, đài các, tinh xác và nhuần nhị, dùng nhiều chữ Hán và điển tích, điển cố như: gió vàng hiu hắt, lạnh ngắt như đồng, thân phù thế, mùi tục luỵ, mồi phú quý, bả vinh hoa, cánh buồm bể hoạn, hoa chúm chím chào, cợt đào ghẹt mai, thánh thót cung đàn, nỉ non tiếng địch, gay gắt điệu, tê tái lòng, má đào chon chót, âm thầm chiếc bóng, hồn bướm vẩn vơ, dế ran ri rỉ, quyên kêu ra rả...
Câu thơ trong Cung oán ngâm khúc được trau chuốt đến mức tuyệt xảo, âm điệu góc cạnh và dữ dội, dùng nhiều ngoa ngữ; mỗi câu thơ như dao khắc chạm vào đá gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ:
Xiêm nghê nọ tả tơi trước gió
Áo vũ kia lấp ló trong trăng
hay
Thân này uốn éo vì duyên
Cũng cam một tiếng thuyền quyên với đời!
Đó là những câu thơ "kinh nhân" mà Đỗ Phủ xưa kia muốn đạt tới.
Thể thơ song thất lục bát làm cho nhạc điệu của Cung oán ngâm khúc hết sức réo rắt bởi sự hoà thanh của hai vần trắc ở hai câu 7 (nghe gay gắt) và sự hoà hoãn ở hai câu 6 - 8 (nghe êm dịu hơn). Vì thế Cung oán ngâm khúc được làm ra không phải để đọc mà là để ngâm nga.
Sau đây là đoạn mở đầu của Cung oán ngâm khúc:
Trải vách quế gió vàng hiu hắt
Mảnh vũ y lạnh ngắt như đồng,
Oán chi những khách tiêu phòng,
Mà xui phận bạc nằm trong má đào?
Duyên đã may cớ sao lại rủi?
Nghĩ nguồn cơn dở dói sao đang?
Vì đâu nên nỗi dở dang,
Nghĩ mình mình lại thêm thương nỗi mình!
Trộm nhớ thuở gây mình tạo hoá,
Vẻ phù dung một đoá khoe tươi,
Nhuỵ hoa chưa mỉm miệng cười,
Gấm nàng Ban đã lạt mùi thu dung,
Áng Đào Kiển đâm bông não chúng,
Khoé thu ba dợn sóng khuynh thành,
Bóng gương thấp thoáng dưới mành,
Cỏ cây cũng muốn nổi tình mây mưa,
Chìm đáy nước cá lờ đờ lặn,
Lửng da trời nhạn ngẩn ngơ sa,
Hương trời đắm nguyệt say hoa,
Tây Thi mất vía, Hằng Nga giật mình,
Câu cẩm tú đàn anh họ Lý,
Nét đan thanh bậc chị chàng Vương,
Cờ tiên rượu thánh ai đương,
Lưu Linh, Đế Thích là phường tri âm,
Cầm điếm nguyệt phỏng tầm Tư Mã,
Địch lầu thu dường gã Tiêu Lang,
Dẫu mà miệng hát tay dang,
Thiên tiên cũng ngảnh nghê thường trong trăng...

Les plaintes d'un Odalisque.

Il s’agit de la «Complainte du gynécée royal» («Cung oán ngâm khúc»), poème de trois cent cinquante‐six vers, qui brille dans le jardin des lettres vietnamiennes par sa multitude de comparaisons aussi savantes qu’originales (XVIIIe siècle ap. J.‐C.). «Chaque mot contient une image, chaque vers cache un trait de beauté», dit un critique. «À mesure que l’émotion s’accroît en intensité, les images prennent une forme plus vivante, les couleurs subissent les variations les plus surprenantes, les objets extérieurs se présentent sous un aspect sans cesse renouvelé.» Comme pour la plupart des auteurs vietnamiens, on sait peu de chose sur l’auteur de la «Complainte du gynécée royal». On sait cependant qu’il s’appelait Nguyễn Gia Thiều et qu’il portait le titre de marquis d’Ôn Như Hầu. Il est vraisemblable que ce dignitaire d’un esprit pénétrant et lucide, d’une intelligence souple et avisée, fut d’abord pris en affection par le souverain; mais la faveur les grands étant inconstante, Nguyễn Gia Thiều connut son heure de disgrâce. S’adonnant dans son exil aux études bouddhiques, il découvrit qu’une femme du gynécée royal, dont les talents et les vertus étaient alliés à une beauté accomplie, avait eu un sort aussi malheureux que le sien; car d’abord favorite du roi et drapée dans de la soie et de l’or, elle avait été délaissée par son seigneur avant de tomber dans un oubli fait de misère et d’amertume. Nguyễn Gia Thiều résolut de tirer parti de cette similitude de situations et y puisa le sujet de son unique poème.

CETTE ODALISQUE SE COMPARE TANTÔT À

«UNE ÉCUME DANS LA MER DES SOUFFRANCES, UNE LENTILLE SUR LE QUAI DES RÊVES»,

TANTÔT À «UN PONT QUI RESTE PLANTÉ LÀ DANS SA VIEILLE SOLITUDE»

Autour de cette femme du gynécée d’un monarque volage se groupent un grand nombre de comparaisons poétiques qui se combinent et s’ordonnent avec un art indéniable. Pour souligner les cruelles rigueurs de son destin, cette odalisque se compare tantôt à «une écume dans la mer des souffrances, une lentille sur le quai des rêves», tantôt à «un pont [qui] reste planté là dans sa vieille solitude». Quant à la force divine qui préside à son destin, tantôt c’est un enfant dont le caprice provoque les accidents survenus dans le ciel et sur la terre, tantôt c’est un vieillard occupé à lier, avec un fil de soie rouge, l’homme et la femme faits pour s’unir. «Cette surabondance d’images engendre à la longue la monotonie et la lassitude; elle a pour effet d’encombrer la pensée par un excès d’ornements et de communiquer au style un tour ambigu et embarrassé», dit le même critique. Mais cette surabondance plaît au goût déclamatoire commun aux Vietnamiens, et particulièrement aux femmes dont l’existence est trop dure, et qui trouvent toujours dans ce poème quelques vers qui, de près ou de loin, reflètent les pensées sombres qui les assiègent. Mieux encore: attendent‐elles un événement important, font‐elles un rêve fou de subite fortune, vivent‐elles dans l’angoisse d’un péril imminent; avant même que les faits soient accomplis, et afin de savoir si le sort leur sera favorable ou contraire, elles ouvrent au hasard ce livre, lisent le premier passage et y déchiffrent leur avenir. Il n’existe pas moins de cinq traductions françaises de la «Complainte du gynécée royal», mais s’il fallait n’en choisir qu’une seule, je choisirais celle de M. Đông Phong.

«Ngẫm nhân‐sự cớ chi ra thế?
Sợi xích‐thằng chi để vướng chân?
Vắt tay nằm nghĩ cơ trần,
Nước dương muốn rảy nguội lần lửa duyên.
Kìa thế‐cục như in giấc mộng,
Máy huyền‐vi mở đóng khôn lường!
Vẻ chi ăn uống sự thường,
Cũng còn tiền‐định khá thương, lọ là.
Đòi những kẻ thiên ma bách chiết,
Hình thì còn, bụng chết đòi nau!»

Passage dans la langue originale Pourquoi un tel sort m’est‐il attribué?
Pourquoi le fil rouge m’atil lié les pieds?
Couchée là, la main sur le front, je réfléchis à ma triste situation,
Et voudrais avec l’eau du saule éteindre le feu de ma passion.
Voyez, la vie passe comme un songe interminable,
La machine céleste s’ouvre ou se ferme de façon impénétrable!
Même manger et boire, ces actes si ordinaires,
Sont aussi prédéterminés, alors que faire?
Quant à ceux qui sont mille fois écrasés et cent fois brisés,
Leur corps est là, mais leur cœur est bien décédé!.

Passage dans la traduction de M. Đông Phong. Je réfléchis sur les choses de la vie (et me demande) comment j’ai pu arriver à ma situation présente.
Pourquoi, un tel fil rouge m’a‐t‐il lié les pieds?
Le front appuyé sur mon bras, je songe…
Je voudrais, de l’eau du saule, asperger (mon cœur) pour y éteindre les feux de la passion.
Voyez! Cette terre les événements se succèdent comme les images d’un rêve;
La machine céleste marche ou s’arrête selon des lois impénétrables;
Les actes les plus communs, tels que boire et manger, sont comme tant d’autres, fixés à l’avance; n’est‐ce point curieux?
Regardez ces personnes qui s’épuisent en vains efforts…
Elles ont encore une apparence humaine, mais leur cœur est mort.

Passage dans la traduction de Georges Cordier “Cung oán ngâm khúc”: poème vietnamien dans Études asiatiques, publiées à l’occasion du vingt‐cinquième anniversaire de l’École française d’Extrême‐Orient. Tome I, éd. Imprimerie nationale, Paris, p. 169‐198). Méditant sur les choses humaines, elle se demanda: Pourquoi un tel sort m’est arrivé?
Avec quelle facilité un lien rouge lui a lié les pieds!
Un bras sur le front, elle s’étendait en pensant à la machine poussiéreuse.
Elle désirerait, avec une branche de saule trempée dans l’eau bénite, éteindre peu à peu les feux de l’amour.
Voyez, le monde est un rêve!
La nature renferme dans son sein des secrets insondables!
Manger et boire, ce sont là des actes ordinaires;
Cependant, ils suivent une loi fatale.
Les sages et les habiles
Vivent, mais ils ont la mort dans l’âme!

Passage dans la traduction de Đỗ Thúc “Cung oán ca khúc”, Les Ennuis d’une odalisque: poésie vietnamienne dans Bulletin de la Société d’enseignement mutuel du Tonkin, vol. 3, nº 3, p. 1‐37). Pourquoi la vie humaine est‐elle ainsi créée?
Pourquoi par le fil rouge m’entraver le pied?
Quand, la main sur le front, étendue, je médite,
Sur la marche de ce monde, ah, je voudrais,
Avec de l’eau bénite du rameau de saule,
Refroidir lentement le feu de mes passions!
Tenez! Cette existence, elle est comme un songe :
Mécanisme inouï, réglage in cognoscible!
Le manger et le boire, actes si ordinaires,
Ont été prédéterminés. A fortiori…
Et je sais des gens que mille tribulations
Ont rendus si blasés qu’ils sont des corps sans âme!»

Passage dans la traduction de M. Tuần Lý : Cung oán ngâm khúc, Plaintes d’une odalisque: élégie, éd. Vinh‐Bao, Saïgon).
La vie n’est‐elle pas un rêve
Qu’un mécanisme insondable règle à notre insu!
Tous nos actes, jusqu’au manger et au boire,
Ne sont‐ils pas inexorablement réglés!
Mille souffrances usent et brisent les hommes,
Et l’on voit partout errer des corps sans âme.

Passage dans la traduction de MM. Nguyễn Khắc Viện, Hữu Ngọc, Vũ Đình Liên et Tảo Trang («Plaintes d’une femme du harem, Cung oán ngâm khúc dans Anthologie de la littérature viêtnamienne. Tome II, éd. L’Harmattan, Paris‐Montréal, p. 105‐110).

 

The complaints of an Odalisque.


Poem : Nguyễn Gia Thiều 1741-1789.
Voice : Kim Ngân.
Music : Vinh-Thien Quach.

1 – In the autumnal breeze I stay in the King’s harem,
Wrapped in a feather vest, still I seem to be frozen,
Oh Heaven, why do you hate us, these confined mates,
So that, frail creatures, we must endure this ill-fate?

2 – Why did my auspicious love become a trial?
I think and find that my life is in trouble…
Then, what caused my romance to become unsolved?
The more I think, the more I complain for my own self.

9 – I furtively think of the early days of my life,
Full-grown, I was like a rose in the daylight,
The rose hadn’t yet opened its corolla to smile,
Other flowers soon faded and because vile.

13 – My pretty face worried the hearts of other bells,
My lovely glance could even collapse a citadel,
When my graceful shadow loomed up through a blind,
Plants and weeds would have raised their sexual instincts.

17 – Seduced, a fish would dive deep into the waters,
A high-flying swallow would feel dizzy and falter,
By my heavenly charms, a flower would be enticed,
Miss Tây-Thi would be dazed, Miss Moon would be surprised.

***
337 – I am disgusted with all things of this world,
In the face of this sad circumstance, my head burns,
The lamp and the couple of flowers witnessing,
My first moments with the king, are still present.

341 – The, my lord, you have so inconstant a heart…
And what is the root cause of my being disgraced?
Oh my old (maid) servant, you who know all my pains,
Why don’t you report them to our sovereign?

345 – In this stormy night, in my room, I stay alone,
Chilled, I hear the rain drops making the clockwork sounds,
Sadness is everywhere, glow-worms friskily dance,
Haze exhales in the air, the bluish light of the lamp.

349 – Hardly can I sleep the clepsydra has just drained,
This sorry plight, alas I what a discouragement,
I recall my story, my languor is immense,
Of all my gone love, I am reminiscent…

356 – Our mortal span passes swiftly, while I keep on,
Boundlessly, ruminating on my misfortune,
If one day, these words the monarch happens to hear,
How can I after Him my charms of yester year.