To Ha Tố Hà

<<< Retour >>>

Traduction Française et Anglaise ( En Bas de Page )

CD Kim Vân Kiều 5 - Cá Chậu Chim Lồng

DVD 5 – Bird in cage, fish in the jar.

Kiều History 47

Loan Phòng - Lieu Privé.

The Tale of Kiêu 47 – The Conjugal Chamber – Loan Phòng :

https://www.youtube.com/watch?v=4W6eBZmTPCs&list=UURuamTfHI51hDifqPxXqQ8g

 


Loan Phòng

CD-KVK503 - Từ câu thơ1871 đến câu 1910
Thơ : Nguyễn Du
Nhạc : Quách Vĩnh-Thiện
Paris, le 12 Juilet 2008

Ca Sĩ : Tố Hà

Người vào chung gối loan phòng,
Nàng ra tựa bóng đèn chong canh dài,
Bây giờ mới rõ tăm hơi,
Máu ghen đâu có lạ đời nhà ghen,
Chước đâu rẽ thúy chia uyên,
Ai ra đường nấy ai nhìn được ai,
Bây giờ một vực một trời,
Hết điều khinh trọng hết lời thị phi,
Nhẹ như bấc nặng như chì,
Gỡ ra cho nữa còn gì là duyên.
*
Lỡ làng chút phận thuyền quyên,
Bể sâu sóng cả có tuyền được vay,
Một mình âm ỷ đêm chầy,
Đỉa dầu vơi nước mắt đầy năm canh,
Sớm khuya hầu hạ đài doanh,
Tiểu thư chạm mặt đè tình hỏi tra,
Lựa lời nàng mới thưa qua,
Phải khi mình lại xót xa nỗi mình,
Tiểu thư hỏi lại Thúc Sinh,
Cậy chàng tra lấy thực tình cho nao.
*

Sinh đà rát ruột như bào,
Nói ra chẳng tiện trông vào chẳng đang,
Nhưng e lại lụy đến nàng,
Đánh liều mới sẽ lựa đường hỏi tra,
Cúi đầu quỳ trước sân hoa,
Thân cung nàng mới dâng qua một tờ,
Diện tiền trình với tiểu thơ,
Thoạt xem đường có ngẩn ngơ chút tình,
Liền tay trao lại Thúc Sinh,
Rằng tài nên trọng mà tình nên thương.
*
Vì chăng có số giàu sang,
Giá nầy dẫu đúc nhà vàng cũng nên,
Bể trần chìm nổi thuyền quyên,
Hữu tài thương nỗi vô duyên lạ đời,
Sinh rằng thật có như lời,
Hồng nhan bạc mệnh một người nào vay,
Nghìn xưa âu cũng thế nầy,
Từ bi âu liệu bớt tay mới vừa,
Tiểu thư rằng ý trong tờ,
Rắp đem mệnh bạc xin nhờ cửa không.

Chú giải :
Loan Phòng = Phòng của vợ chồng.

Lieu Privé
( Loan Phòng )
CD-KVK5-03, de vers 1871 à vers 1910.
Musique : Quach Vinh-Thien. Paris, le 12 Juillet 2008.
Traduction : Nguyen Van Vinh

Voix : To Ha

Les époux regagnèrent leur chambre.
Et Kieu alla s’accouder quelque part sous la clarté de la lampe allumée durant les longues veilles de la nuit.
Enfin elle comprenait maintenant ce qui s’était passé. Quel extraordinaire tempérament de femme jalouse.
Quelle ruse pour séparer les amants les plus liés.
Chacun va de son côté l’un n’osant plus regarder l’autre.
Nous voilà maintenant séparés l’un de l’autre comme un gouffre est séparé du ciel.
Finis les épanchements réciproques, finies les conversations intimes où l’on se communiquait ses appréciations.
Elle eut à entendre tantôt des propos qui ne faisaient qu’effleurer sa sensibilité tantôt des mots durs qui pesaient comme du plomb.
Elle se demanda ce qui resterait de sa jeunesse le jour où elle parviendrait à sortir de là.
Sa vie de jeune femme était manquée.
Sortirait-elle seulement indemne de cette tempête sur l’océan profond ?
Toute seule elle méditait son malheur bien avant dans la nuit.
Et l’huile de la veilleuse s’épuisait à mesure que ses larmes se répandaient durant les cinq veilles.
Le jour et la nuit elle servait dans le palais.
La jeune femme un jour la surprit en cet état et l’assaillit de questions.
Elle répondit brièvement en termes choisis.
Il m’arrive comme cela Madame de souffrir de ma propre situation.
La jeune femme s’adressa alors à son mari.
Je vous en prie interrogez-la vous-même pour connaître la vérité.
Thuc Sinh souffrait comme si on lui rabotait les entrailles.
Parler à Kieu lui semblait difficile mais rester à regarder le spectacle était cruel.
De peur qu’il n’arrivât malheur à la pauvre Kieu.
Il prit son courage à deux mains et tout doucement posa quelques questions en termes choisis.
Baissant la tête elle se mit à genoux dans la cour fleurie.
Et présenta aux maîtres un exposé écrit de son affaire.
Lequel fut remis séance tenante à la jeune femme.
Qui dès qu’elle en eut pris connaissance sembla éprouver quelque émotion.
Elle rendit aussitôt le papier à son mari.
En disait : Le talent est digne de considération et le malheur est digne de pitié.
Si cette femme n’avait pas une destinée si cruelle.
Sa valeur mériterait bien qu’on bâtit à son intention une maison en or.
Hélas à travers l’océan des poussières elle a connu bien des alternatives de calme et d’orage.
Elle a du mérite et il est vraiment dommage que sa malchance ait été si extraordinaire.
Thuc Sinh dit : Cela est bien vrai comme vous le dites.
Mais les joues roses victimes du sort ingrat sont légion.
Il doit en être ainsi au cours des mille existences.
Soyez donc généreuse et ayez la main moins lourde pour être juste.
La jeune femme dit : D’après la pensée exprimée dans cet exposé.
Elle serait disposée à mettre son sort malheureux sous la protection du Bouddha.

 

The Tale of Kiều. 
47 – The Conjugal Chamber.

(Loan Phòng)
Poem: Nguyễn Du (1766-1820)
Music: Quách Vĩnh Thiện 
Kim Van Kieu ( CD-KVK5-03)
Verses: 1871-1910.
English Translation: Lê Xuân Thủy.

The spouses withdrew to share their pillow in the phoenix room. Left alone, Kiêu went out and stayed musing in the light of a night lamp. Now, everything appeared remarkably clear to her, as visible as air bubbles on the surface of the water. What a jealous woman, she murmured thoughtfully, the most strangely jealous creature in this world. How artful her ruses are in separating kingfishes and wild ducks. She is really very clever in putting the lovers on two separate planes and keeping them from looking at each other. Now, since my position has become so low and his, so high, like a chasm compared to the sky, how can I expect to exchange with him our sweet or serious sentiments or our intimate words? Surely I’ll have to hear her mortifying and afflicting addresses. If ever I succeed in getting out of this situation, what destiny will be still reserved for me? As a graceful young woman whose fate seems so precarious, how can I hope for a safe escape from this deep and tempestuous ocean? Lonesome, Kiêu mused over her misfortune until very late at night. The oil had already ebbed in the dish but her tears continued to flow down until the last watch went by. Kiêu continued to work in the palace day and night as a servant. One day, coming across the poor girl, the young lady observed her face and pressed her with questions about the reason of her presence. Kiêu weighing her words replied briefly that sometimes, she suffered deeply when she thought of her own situation. I entrust you with this matter, my dear, Hoan-Thu addressed her husband. Please question her and get to the bottom of what she desires. The young man felt struck with pain as though his bowels had been pierced. Speaking to her was improper and looking at her seemed beyond his courage. But afraid that his attitude might bring some other calamity to his beloved, Thuc plucked up his courage and weighing his words, kindly asked her a few questions. Kiêu bowed her head and prostrated herself on the floor of the flowery yard. She respectfully presented to him a written sheet of paper which the young man handed forthwith over to his wife. Hoan-Thu looked very surprised and seemed a little affected after reading the paper. She handed it back at once to her husband. Her talent is worthy of respect and her fate deserves pity, she said. If this girl were born for riches and honors, she would have deserved to live in a castle made of gold for her merit. Alas, on this dusty ocean, she has met so many vicissitudes during her life. What talent she has and how pitiful she is. Her misfortune is extraordinary indeed. It’s quite true as you have just said, implored Thuc. Among rosy-cheeked girls, she is not the only victim of cruel fate. It has always been so for millenniums. Be merciful and treat her more kingly. She says in this paper that she accepts her cruel fate and asks for permission to live under the protection of Buddha.